Những câu hỏi liên quan
Lương Huyền Trang
Xem chi tiết
Trần
30 tháng 1 2021 lúc 21:03

Đề có cho C ko bn êy

Bình luận (0)
Phương Lê
30 tháng 1 2021 lúc 21:07
Uk chắc lag
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dsadasd
Xem chi tiết
Trần
30 tháng 1 2021 lúc 21:01

C đâu

Bình luận (0)
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
dac lac Nguyen
29 tháng 12 2018 lúc 14:45

Bạn đã học tứ giác nội tiếp chưa ?

Bình luận (0)
dac lac Nguyen
29 tháng 12 2018 lúc 15:00

Tại 2 câu đầu khá dễ nên mình sẽ không chỉ ha

Gọi M là tâm đường tròn đường kính EB

Ta có : Tứ giác ACED là hình thoi

  => CE//AD

Mà AD vuông góc DB ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

Nên CE vuông góc DB

Xét tam giác BDC ta có :

BH là đường cao ( BH vuông góc CD)

CE là đường cao ( CE vuông góc DB)

BH cắt CE tại E

=> E là trực tâm tam giác BDC

=> DE vuông góc CB

=> góc EIB = 90 độ

=> I thuộc đường tròn M

Xét tứ giác IEHC ta có :

EIB = 90 độ

BHC= 90 độ

=>góc EIB = góc BHC

=> Tứ giác IEHC nội tiếp

=>góc EIH = góc ECH

Mà góc  ECH = góc EDH = góc ADC ( tính chất hình thoi ACED)

      góc ADC = góc ABC ( 2 góc nội tiếp chắn cung AC )

Nên góc EIH = góc ABC(1)

Ta có Tam giác EIB vuông tại I có M là trung điểm EB

=>  tam giác IMC cân tại M

=> góc MBI = góc MIB (2)

(1) và (2) => góc EIH = góc MIB

Ta có góc EIM + góc MIB= 90 

        góc MIB = góc EIH

=> góc EIM + góc EIH =90

=> HIM = 90

Xét đường tròn tâm M ta có:

I thuộc (M)

HI vuông góc IM ( cmt )

=> HI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính EB

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Quỳnh Trang
29 tháng 12 2018 lúc 19:00

Mình chưa học tứ giác nội tiếp bạn à :<

Bình luận (0)
phat okitro
Xem chi tiết
Trần
25 tháng 1 2021 lúc 19:35

Tự lm đi

Bình luận (0)
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
:)))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 22:30

Ta có: AH=EH(H là trung điểm của AE)

mà \(AH=\dfrac{1}{3}R\)(gt)

nên \(EH=\dfrac{1}{3}R\)

Ta có: AH+EH=AE(H là trung điểm của AE)

nên \(AE=\dfrac{1}{3}R+\dfrac{1}{3}R=\dfrac{2}{3}R\)

Ta có: AE+OE=OA(E nằm giữa O và A)

nên \(OE=OA-AE=R-\dfrac{2}{3}R=\dfrac{1}{3}R\)

Ta có: OE+EH=OH(E nằm giữa O và H)

nên \(OH=\dfrac{1}{3}R+\dfrac{1}{3}R=\dfrac{2}{3}R\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOHD vuông tại H, ta được:

\(OD^2=OH^2+HD^2\)

\(\Leftrightarrow HD^2=R^2-\dfrac{4}{9}R^2=\dfrac{5}{9}R^2\)

\(\Leftrightarrow HD=\dfrac{\sqrt{5}}{3}R\)

Xét (O) có 

OA là một phần đường kính

CD là dây

OA\(\perp\)CD tại H(gt)

Do đó: H là trung điểm của CD(Định lí đường kính vuông góc với dây)

\(\Leftrightarrow CD=2\cdot DH=2\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{3}R=\dfrac{2\sqrt{5}}{3}R\)

Bình luận (0)
trần jenny
Xem chi tiết
Trần
25 tháng 1 2021 lúc 19:36

Ko

Bình luận (0)